Khổ qua

Khổ qua

Dùng để nấu canh, xào, trộn. Đặc biệt là nước ép khổ qua giúp chữa bệnh tiểu đường, với những người không chịu được vị đắng của khổ qua có thể thêm mật ong vào.

Củ hồi
Cải thảo xào bầu dục, gan heo

Cải thảo xào bầu dục, gan heo

Gan heo 150g Bầu dục (cật heo) 150g 1 cây cải thảo nhỏ, 3 tép tỏi, 1 thìa cà phê hạt nêm, ½ thìa cà phê muối, ¼ thìa cà phê bột ngọt, ½ thìa cà phê đường, ½ thìa cà phê tiêu xay, 1 thìa súp dầu ăn
Đậu tươi sốt ớt chuông

Đậu tươi sốt ớt chuông

- 1 hộp đậu tươi - 1 tsp dầu ăn - 1 mẩu gừng nhỏ , băm nhuyễn - 1/2 quả ớt sừng , thái nhỏ - ớt chuông ba màu, mỗi loại 1/4 quả, thái hạt lựu - 1 củ cà rốt nhỏ, thái hạt lựu - 1 tbs xì dầu - 1
Bí xào tép moi - dân dã mà đưa cơm

Bí xào tép moi - dân dã mà đưa cơm

1 quả bí xanh cỡ vừa (có thể dùng bất kỳ loại bí nào từ bí ngòi, bí đao, bí xanh vỏ sọc...) 2 muỗng canh tép moi khô 2 nhánh hành lá Gia vị: muối, đường, bột nêm, tiêu xay, nước mắm, tỏi.
Măng tây rán giòn

Măng tây rán giòn

Nguyên liệu: - 250g măng tây. - 150g bột rán giòn. - 1 lòng đỏ trứng gà. - 1 thìa cà phê hạt nêm. - 1 thìa súp sốt mayonnaise. - Dầu ăn. - 1 thìa súp tương cà. - 2 nhánh rau mùi. - 1 quả cà c
Khoai lang nhồi thịt chiên

Khoai lang nhồi thịt chiên

Khoai lang: 2 củ Thịt nạc vai: 50 gram Nấm đông cô: 2 cánh Bột chiên tôm Hạt nêm, dầu ăn, dầu olive, hành hương, hạt tiêu Xà lách, dưa chuột
Giá trị dinh dưỡng của cà rốt

Giá trị dinh dưỡng của cà rốt

Cà rốt trong chế độ ăn giúp bổ sung dinh dưỡng, chúng rất giàu beta carotene. Cà rốt cũng là nguồn giàu dinh dưỡng từ thực vật bao gồm các carotenoid khác như alpha -carotene và lutein , axit hydroxycinnamon , anthocyanins và poly- Acetylene như falcarinol và falcarindiol. Ngoài ra, cà rốt còn chứa những chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin C, Vitamin K , chất xơ và kali, chúng cũng chứa Vitamin B6, niacin, folate, vitamin E, enzyme hỗ trợ mangan và molypden; những chất cung cấp năng lượng như Vitamin B1, Vitamin B2 và phốt pho.
Cây hẹ chữa ho, chữa hóc xương cá

Cây hẹ chữa ho, chữa hóc xương cá

Hẹ rất giàu dược tính nên từ lâu đời nhân dân ta đã dùng làm thuốc chữa được nhiều bệnh. Bộ phận dùng làm thuốc là cây hẹ (cửu thái), hạt hẹ (cửu tử).
Cải bó xôi -Tác dụng của rau sạch cải bó xôi

Cải bó xôi -Tác dụng của rau sạch cải bó xôi

Cải bó xôi còn gọi là rau chân vịt, ba thái, có tên khoa học là Spinacia oleracea L. Chenopodiaceae. Cải bó xôi thường có cuống nhỏ và lá xanh đậm, lá mọc chụm lại ở một gốc bé xíu. Thân và lá dòn, dễ gãy, dập. Cải bó xôi không những là một món ăn ngon mà còn có tác dụng rất “thần kỳ” trong y học để phòng và chữa nhiều bệnh.
Công dụng của súp lơ xanh

Công dụng của súp lơ xanh

Súp lơ có chứa các thành phần như: protein 3,5%; gluxit 4,9%; và nhiều khoáng chất, vitamin như: can-xi (26 mg%); phốtpho (51 mg%); sắt (1,4 mg%); natri (20 mg%); kali (349 mg%); betacaroten (40 mg%); vitamin B1 (0,11 mg%), vitamin C (70 mg%)… Súp lơ có hai loại trắng và xanh. Loại xanh thường giòn và dai hơn nên có cảm giác ngon hơn, cũng rất tốt cho sức khỏe - giúp ngăn ngừa được nhiều căn bệnh như: tim mạch, ung thư tuyến tiền liệt, bàng quang, viêm loét dạ dày...
Hàm lượng dinh dưỡng và dược tính của măng tây

Hàm lượng dinh dưỡng và dược tính của măng tây

Măng tây xanh là một loại rau cao cấp, là “RAU VUA” của các loại rau,có hàm lượng dinh dưỡng khá cao, gồm 83% nước 17% chất khô; trong đó có 2,2% đạm protein, 1,2% đường glucid, 2,3% chất xơ celluloze, 0,6% tro, 21% các chất khoáng như kali, magnê, canxi, sắt, kẽm, selenium, đồng, phospho,...